Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều
Câu 2 (Trang 99 SGK) Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều.
Bài làm:
Thuý Kiều ở vào tình cảnh tội nghiệp, phải bán mình cứu gia đình, chấp nhận hi sinh tình duyên với chàng Kim. Cuộc đời nàng từ đây rơi vào chuỗi những bi kịch:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.
- Một người con gái tài sắc tuyệt trần như Kiều trở thành một món hàng trong một cuộc mua bán. Trong lòng nàng lúc bấy giờ đang ngổn ngang trăm mối tơ vò: tình duyên đứt đoạn, cha và em bị đánh đập, cửa nhà tan nát thế nhưng nàng phải đánh đàn, phải làm thơ để cho Mã Giám Sinh vừa lòng. Trong lòng nàng lúc này chất chứa lo lắng vì số phận sắp tới của mình.
- Dù không miêu tả nhiều về tâm trạng của nhân vật, nhưng chỉ qua đôi câu thơ, Nguyễn Du đã thể hiện được tâm trạng của Thuý Kiều trong một tình cảnh đáng thương, tội nghiệp.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Sự khác biệt của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống)? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
- Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa
- Viết một đoạn văn phân tích khổ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn văn bài: Cảnh ngày xuân
- Viết một bài văn ngắn, hãy trình bày những hiểu biết cơ bản về Nguyễn Dữ và “Truyền kì mạn lục”.
- Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
- Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như: cực chẳng đã tôi phải nói...
- Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Soạn văn bài: Kiểm tra phần tiếng việt
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả