Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thời thơ ấu của Hon-da
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
- Các thông tin ở phần 1 thể hiện đặc điểm gì của hồi kí?
- Nêu ý nghĩ của việc nhân vật tôi nhớ lại sở thích chơi với máy móc, động cơ hồi nhỏ
- Câu bé Hon-da học kém môn nào và thích thú những gì?
- Tranh minh họa cho chi tiết, sự việc gì trong truyện?
- Tìm các từ mượn có trong phần 3 này
- Chi tiết "tôi" gí mũi xuống đất ngửi mùi dầu máy nói lên điều gì?
- Câu bé Hon da đã làm những việc gì để xem được máy bay thật biểu diễn
- Nhân vật tôi đã chọn bắt chước những trang bị nào của phi công? Vi sao?
Bài làm:
Các thông tin ở phần 1 thể hiện đặc điểm của hồi kí là ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại, tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác.
Nêu ý nghĩ của việc nhân vật tôi nhớ lại sở thích chơi với máy móc, động cơ hồi nhỏ
Ý nghĩa của việc nhớ lại sở thích này là thể hiện tình cảm của cậu dành cho ông thông qua kể những kỉ niệm được ông cõng đến tiệm xay lúa.
Câu bé Hon-da học kém môn nào và thích thú những gì?
Cậu bé học kém môn thực vật và sinh vật và thích thú với pin, cân, ống nghiệm và máy móc
Tranh minh họa cho chi tiết, sự việc gì trong truyện?
Minh họa cho sở thích, sự tò mò thích thú của cậu bé với pin, ống nhiệm và máy móc
Những từ mượn có trong phần 3 là: tivi, pin, tuốc nơ ví, oto
Chi tiết "tôi" gí mũi xuống đất ngửi mùi dầu máy nói lên điều gì?
Nói lên sự tò mò, thích thú, muốn khám phá những điều mới lạ của cậu bé
Câu bé Hon da đã làm những việc gì để xem được máy bay thật biểu diễn
- Tự lén lấy 2 xu làm tiền lộ phí, trốn học đạp xe đạp không ngừng nghỉ tới Ha-ma-mat-su.
- Đến nơi do không đủ tiền, cậu leo lên cây thông để có thể nhìn thấy tận mắt
Nhân vật tôi đã chọn bắt chước những trang bị của phi công: mũ, kính mắt phi công
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thời thơ ấu của Hon-da
- Theo em có thể thay thế các từ mượn trong những câu ở bài tập 4 bằng các từ gốc Việt không? Vì sao?
- Đọc văn bản dưới đây và viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng cho biết: theo tác giả: khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào?
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích trang 30
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I trang 107
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Giờ Trái Đất
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng
- Dựa theo câu mở đâu các truyền thuyết và cổ tích đã học, em hãy viết cân mở đầu giới thiệu nhân vật của một truyền thuyết hoặc cổ tích khác mà em muốn kể.
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 59
- Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm trong những câu dưới đây:
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá trang 104