[Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 8: Tiết kiệm
Hướng dẫn giải bài 8: Tiết kiệm trang 31 sgk giáo dục công dân 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Khởi động
Hãy quan sát hình ảnh bên cạnh và cho biết các bạn đang làm gì? Việc làm của các bạn có lãng phí gì không? Vì sao?
2.Khám phá
- Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ?
- Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ bài học trên?
- Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
Hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm và hành vi nào thể hiện sự lãng phí?
- Hậu quả của những hành vi lãng phí?
- Em hãy chia sẻ với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu ca dao sau:
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
(Ca dao)
3. Luyện tập
- Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn và đưa ra lời khuyên cho các bạn ấy trong các tình huống sau đây:
4. Vận dụng
• Em hãy lập kế hoạch tiết kiệm để có thể đủ chi phí mua giày dép, sách vở cho năm học mới, mà không phải xin bố mẹ?
• Em hãy tự nhận xét việc rèn luyện tính tiết kiệm của mình, bạn bè, người thân. Nếu 5 điều góp ý cho chính em, bạn bè, người thân để cùng nhau thay đổi tích cực hơn.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
- Em hãy giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình hoặc một gia đình, dòng họ khác mà em biết? Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ của em trong tương lai để duy trì, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
- Khi bị nhà vua bắt các nhà thơ và nghệ nhân hát rong đã hành động như thế nào? Vì sao? Việc chấp nhận cái kết của nhà thơ cuối cùng cho thấy ông là người như thế nào?
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 2: Yêu thương con người
- Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây, và cho biết em liên tưởng đến câu ca dao, tục ngữ nào về yêu thương con người?
- Theo em chị Thanh đã thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Em hiểu thế nào là quyền cơ bản, thế nào là nghĩa vụ của công dân?
- Em hãy tự nhận xét bản thân bằng các gợi ý sau đây? Em hãy tìm hiểu và ghi lại nhận xét của người khác (thầy/cô, bố/mẹ, bạn bè...,) về em và đối chiếu với những gì đánh giá bản thân?
- Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?
- Gia đình các bạn Nam, Hà, Khuê có truyền thống gì? Nam, Hà, Khuê tự hào truyền thống nào của gia đình, dòng họ mình? Truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào với Nam, Hà, Khuê?
- Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn và đưa ra lời khuyên cho các bạn ấy trong các tình huống sau đây.
- Em hãy đọc và cho biết các hình ảnh dưới đây nói đến những quyền nào của trẻ em? Dựa vào thông tin 1 và thông tin 2, em hãy cho biết trẻ em có những quyền và bổn phận cơ bản nào?