[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
Hướng dẫn giải bài 22 Phân loại thế giới sống trang 101 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
- Kể tên một số sinh vật trong hình 22.1. Từ đó, em hãy nhận xét về thế giới sống
- Thế giới sống có thể được phân loại theo những tiêu chí nào? Trên cơ sở đó, em hãy phân loại các sinh vật trong hình 22.1
2. Các cấp bậc phân loại sinh vật
- Quan sát hình 22.2, em hãy kể tên các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong thế giới sống
- Từ cách phân loại loài Gấu đen châu mỹ, em hãy cho biết các bậc phân loại của loài Gấu trắng trong hình 22.3
- Quan sát hình 22.4, em hãy cho biết sinh vật có những cách gọi tên nào?
- Nêu cách gọi tên khoa học của một số loài sau đây, biết
3. Các giới sinh vật
- Quan sát hình 22.5, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới? Kể tên một số đại diện sinh vật thuộc mỗi giới
- Em có thể phân biệt năm giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào
- Hãy xác định môi trường sống của đại diện các sinh vật thuộc năm giới bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:
4. Khóa lưỡng phân
- Quan sát hình 22.6, em hãy nêu các đặc điểm được sử dụng để phân biệt các sinh vật trong hình
- Em hãy cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân trong hình 22.7
- Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì?
BÀI TẬP
1. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:
A. loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới
B. loài - họ - chi - bộ - lớp - ngành - giới
C. gới - nagnh - bộ - lớp - họ - chi - loài
D. giới - họ - lớp -ngành - bộ - chi - loài
2. Tên khoa học của loài người là: Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó
3. Quan sát hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết sinh vật đó thuộc giới nào
Xem thêm bài viết khác
- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
- Giải vật lí 6 chân trời sáng tạo
- Giới thiệu bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên
- Hãy kể tên một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống mà em biết.
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
- Tại sao nói nguyên liệu không phải là nguồn tài nguyên vô hạn? Tại sao nhà náy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vôi?
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- Em có nhận xét gì về số lượng các chất có trong nước cất, bình khí oxygen y tế, sản phẩm đường tinh luyện và muối tinh. Các chất đó ở thể nào?
- Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
- Có các nhiệt kế như hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?
- Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó.