Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai caai bị động theo hai kiểu khác nhau.
a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Bài làm:
Câu a: Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII
Câu b: Tất cả cánh cửa chùa được (người ta ) làm bằng gỗ lim.
Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng lim.
Câu c: Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên cây đào.
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
Câu d: Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
Lá cờ đại được dựng giữa sân.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 tập 2 bài Viết bài tập làm văn Văn lập luận chứng minh
- Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn
- Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
- Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Hãy pháp biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật (ngôn ngữ, hình tượng,...) của truyện Sống chết mặc bay
- Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 3 Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công
- Đóng vai viên quan phụ mẫu, kể lại văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
- Đọc đoạn đầu tác phẩm và trả lời câu hỏi
- Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho câu tục ngữ: “Đi một ngày đằng, học một sàng khôn” Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Em hãy đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó