Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
Câu 1: Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
Bài làm:
- Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.
- Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 5)
- Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hằng ngày (chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ nhau trong công việc...)
- Em sẽ xử sự như thế nào ? Vì sao ?
- Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình...
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 10)
- Hiện nay trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc,
- Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ;
- Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây ? Vì sao ?
- Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
- Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
- Giải GDCD 8 Bài 4 GDCD 8 Bài 4: Giữ chữ tín