Có những cách nào để đặt câu khiến?
2. Tìm hiểu về cách đặt câu khiến
(1) Đọc và nhận xét về cách chuyển câu kể thành câu khiến dưới đây.
Câu kể: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Câu khiến:
a. Nhà vua hãy, / đừng, / chớ, / nên, / phải... hoàn gươm lại cho long vương!
b. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi, / thôi, / nào, nhé,...
c. Đề nghị / xin, / mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương
d. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! 2) Có những cách nào đế đặt câu khiến?
(2) Có những cách nào để đặt câu khiến?
Bài làm:
(1) Nhận xét:
- Câu a: thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,... vào trước động từ và cuối câu có dấu chấm than.
- Câu b: thêm đi, thôi, nào, nhé,... vào cuối câu và có dấu chấm cuối câu.
- Câu c: thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu và có dấu chấm cuối câu.
- Câu d: giữ nguyên câu và đôi dấu chấm bằng dấu châm than.
(2) Những cách để đặt câu khiến: (ghi nhớ sgk)
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
- Giải bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu
- Đặt câu với một từ trong nhóm A ở trên
- Giải bài 29A: Qùa tặng của thiên nhiên
- Tìm một câu chuyện ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, giữa cái thiện và cái ác
- Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói 1-2 câu về người trong các tấm ảnh
- Thi nói nhanh tên của các nhân vật trong truyện Bốn anh tài.
- Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm Tiếng Việt lớp 4 VNEN
- Quan sát các tấm ảnh sau và nói nội dung ảnh: Ảnh mô tả cảnh gì? Những người trong ảnh đang làm gì?
- Cùng chơi: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng vui
- Viết bài văn tả con vật theo một trong ba đề sau: tả con vật mà em yêu thích, tả con vật nuôi trong nhà em và tả một con vật em nhìn thấy trong rạp xiếc