[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 5: Bài ca lao động
Giải SBT Âm nhạc 6 bài 5: Bài ca lao động sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Nội dung bài gồm:
HÁT
1. Em hãy viết lại lời bài hát Hò ba lí theo hình thức xướng - xô
Xô | Xướng |
2. Bài hát Hò ba lí có tính chất âm nhạc như thế nào?
a. mạnh mẽ, hùng tráng
b. mềm mại, uyễn chuyển
c. nhịp nhàng, vui tươi
d. nhanh, sôi nổi
3. Em hãy cho biết bài hát Hò ba lí là dân ca ở miền nào?
a. miền Bắc b. miền Trung c. miền Nam
4. Hãy nêu cảm nhận của em về bài hát Hò ba lí.
5. Em cần làm gì để thể hiện tình yêu lao động (trong công việc, học tập,…)?
Trả lời:
1. Viết lại lời bài hát Hò ba lí theo hình thức xướng - xô
Xô | Xướng |
Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang Là hố Khoan hố khoan là hố hố khoan | Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre mà đam sịa Cho nàng phơi khoai |
2. c
3. b
4. Cảm nhận về bài hát Hò ba lí: cảm thấy được sự thoải mái, tươi vui, lạc quan sau những giờ học, giờ làm việc mệt mỏi.
5. Để thể hiện tình yêu lao động em cần:
- Học tập thật tốt để làm những việc có ích cho xã hội.
- Giúp đỡ ba mẹ làm việc nhà khi có thời gian rãnh.
- Luôn lạc quan, vui vẻ khi làm việc.
NHẠC CỤ
6. Hãy tạo mẫu tiết tấu, sau đó thể hiện bằng nhạc cụ gõ mà em thích.
7. Hãy tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát Hò ba lí.
8. Em hãy thực hiện vận động cơ thể theo mẫu sau:
9. Em hãy thổi mẫu giai điệu dưới đây bằng sáo recorder:
10. Em hãy thổi mẫu giai điệu dưới đây bằng kèn phím:
Trả lời:
6. Tự tạo mẫu tiết tấu, sau đó thể hiện bằng nhạc cụ gõ mà em thích
7. Tạo mẫu tiết tấu gõ đệm cho bài hát Hò ba lí:
8, 9, 10. Em hãy thực hiện theo yêu cầu bằng các nhạc cụ.
ĐỌC NHẠC
11. Em hãy đọc và chép lại mẫu giai điệu dưới đây:
12. Em hãy đọc và đánh dấu (V) vị trí gõ phách, sau đó đọc tên các nốt kết hợp gõ phách cho Bài đọc nhạc số 5 (SGK trang 37).
13. Ý nghĩa của từ Andantino trong âm nhạc là gi?
a. vừa phải
b. thong thả
c. chậm rãi
d. rất nhanh
14. Hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 5 (SGK trang 37).
Trả lời:
11. Em hãy đọc và chép lại mẫu giai điệu.
12. Đánh dấu vào vị trí gõ phách:
13. b
14. Em hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 5 (SGK trang 37).
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC
15. Em hãy nêu những đóng góp của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ thuật hát Xẩm.
16. Hãy sưu tầm và liệt kê một số bài hát Xẩm mà em biết.
17. Hãy nêu cảm nhận của em sau khi nghe tác phẩm Xẩm thập ân.
18. Trích đoạn Xẩm thập ân có tính chất âm nhạc như thế nào?
a. vui tươi, trong sáng b. thiết tha, trìu mến
c. buồn, sâu lắng d. tươi vui, trữ tình
Trả lời:
15. Những đóng góp của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ thuật hát Xẩm:
- Nghệ nhân Hà Thị Cầu là người còn lưu giữ được nhiều làn điệu cổ của thể loại hát Xẩm.
- Bà có thể tự đặt lời mới mang hơi thở thời đại cho các làn điệu Xấm truyền thống; có khả năng vừa ăn trầu vừa kéo nhị, chân cặp sênh gõ phách và hát một cách thuần thục, điêu luyện, đem đến sự độc đáo cho thể loại âm nhạc dân gian này.
- Cách hát của bà đậm yếu tố vang, rên, luyến láy của ca hát dân gian, tạo nên một vẻ đẹp không thể trộn lẫn mang tên Hà Thị Cầu.
16. Một số bài hát Xẩm:
- Xẩm thập ân - Hà Thị Cầu
- Giọt nước bánh bèo - Hà Thị Cầu
- Cô hàng nước - Thanh Ngoan
- Nghịch cảnh - Thanh Ngoan
17. Cảm nhận của em sau khi nghe tác phẩm Xẩm thập ân: tình cảm về tình mẫu tử thiên liêng, công cha nghĩa mẹ đã sinh thành ra mình, bài hát giúp em cảm nhận được sự nhọc nhằn, gian khó cha mẹ dành chịu về mình để nhường lại sự đầy đủ no ấm cho các con.
18. b
Xem thêm bài viết khác
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 4: Khúc hát quê hương
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 5: Bài ca lao động
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 2: Bài ca hòa bình
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 3: Biết ơn thầy cô
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 6: Cùng vui hòa ca
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 8: Ca khúc tình bạn
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 1: Vui bước đến trường
- [CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu