[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

  • 1 Đánh giá

Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nội dung bài gồm:

Back to top

HÁT

1. Em hãy đánh dấu (V) vào các vị trí gõ phách, sau đó viết tên nốt theo kí hiệu chữ cái và đọc nhạc.

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

2. Viết tên các nốt nhạc theo mẫu dưới đây:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

3. Bài hát Kỉ niệm xưa được viết với hình thức mấy đoạn?

a. một đoạn b. hai đoạn c. ba đoạn

4. Bài hát Kỉ niệm xưa có tính chất âm nhạc như thế nào?

a. thong thả, trong sáng b. thiết tha, nhẹ nhàng

c. mạnh mẽ, hùng tráng d. da diết, tình cảm

5. Em hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 7 — Kỉ niệm xưa (SGK trang 49).

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

Trả lời:

1. Đánh dấu (V) vào các vị trí gõ phách:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

2. Viết tên các nốt nhạc theo mẫu dưới đây:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

3. a

4. b

5. Em hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 7 — Kỉ niệm xưa (SGK trang 49).

Back to top

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC

6. Nêu định nghĩa bậc chuyển hóa.

7. Nêu ý nghĩa của dấu thăng.

8. Nêu ý nghĩa của dấu giáng.

9. Nêu ý nghĩa của dấu bình (hoàn).

10. Viết kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái trong mẫu sau:

Lưu ý: các nốt có dấu hoá thì viết dấu sau chữ cái. Ví dụ: C#: Đô thăng, Db: Rê giáng.

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

11. Viết các nốt nhạc (hình nốt tròn) trên khuông theo tên gọi dưới đây:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

12. Xác định số cung giữa hai bậc âm trong các mẫu dưới đây:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

Trả lời:

6. Định nghĩa bậc chuyển hóa: mỗi bậc cơ bản có thể nâng cao hoặc hạ thấp. Những bậc được nâng cao hoặc hạ thấp đó gọi là bậc chuyển hoá.

7. Ý nghĩa của dấu thăng: nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung.

8. Ý nghĩa của dấu giáng: hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa cung.

9. Ý nghĩa của dấu bình (hoàn): huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.

10. Viết kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

11. Viết các nốt nhạc (hình nốt tròn) trên khuông theo tên gọi:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

12. Số cung giữa hai bậc âm:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

Back to top

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC

13. Hãy nối các từ phù hợp với âm sắc của đàn violon và violoncelle mà em cảm nhận được.

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

14. Hãy nêu cảm nhận của em sau khi nghe trích đoạn tác phẩm Czardas.

15. Ý nghĩa của từ Largo trong âm nhạc là gì?

a. vừa phải b. nhanh vui

c. rất chậm d. thong thả

16. Ý nghĩa của từ Allegro vivace trong âm nhạc là gì?

a. vừa phải b. thong thả

c. nhanh vui d. rất chậm

Trả lời:

13. Nối từ:

[CTST] Giải SBT Âm nhạc 6 bài 7: Giai điệu năm châu

14. Cảm nhận của em sau khi nghe trích đoạn tác phẩm Czardas: cảm nhận được sự mềm mại, du dương, sôi nổi, nồng nhiệt, cảm nhận được không khí ngày hội tưng bừng như muốn nhún nhảy theo.

15. c

16. c

Back to top


  • 47 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021