Cùng trao đổi: Theo em, thế nào là người vui tính? Kể 2- 3 câu chuyện về một người vui tính mà em biết:
A. Hoạt động cơ bản
1. Cùng trao đổi:
a. Theo em, thế nào là người vui tính?
b. Kể 2- 3 câu chuyện về một người vui tính mà em biết:
Bài làm:
a. Người vui tính là những người tươi cười, cởi mở. Gặp những việc khó khăn hoặc không bằng lòng cũng ít khi cáu kỉnh, bực dọc mà luôn có óc hài hước, nói năng dí dỏm mang lại tiếng cười cho những người xung quanh
b. Ví dụ: Bạn Nam là người vui tính. Bạn ấy học cùng em trong suốt 4 năm học qua. Mỗi khi đến lớp, không chỉ bạn luôn nở nụ cười mà bạn còn tạo những tình huống hài hước để tạo tiếng cười cho các bạn trong lớp học.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào nội dung bài “chiếc lá”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
- Viết một đoạn văn tả một loại hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích
- Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng loại kiểu câu)
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc thể loại văn xuôi theo chủ điếm Người ta là hoa đất (từ bài 19 đến bài 21) vào bảng theo mẫu.
- Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm:
- Sông La đẹp như thế nào? Đi trên bè, tác giả nghĩ đến những gì?
- Cùng người thân tìm hiểu về những điểm du lịch ở nước ta và thế giới (hỏi người thân, xem chương trình du lịch qua màn ảnh nhỏ).
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 4)
- Bạn đã bao giờ nhìn thấy chim chiền chiện chưa? Bạn có biết chim chiền chiện còn có tên là gì không?
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- Chọn một hình ảnh so sánh trong bài mà em thích và chép vào vở.
- Điều gì xảy ra với quê hương khiến cẩu Khây quyết chí lên đường? Bốn người bạn rủ nhau cùng làm việc gì?