Em và các bạn mắc tật cận thị ở lớp em khi về già có mắc tật lão thị không?
5. Em và các bạn mắc tật cận thị ở lớp em khi về già có mắc tật lão thị không? Khi đó em và các bạn có sử dụng loại thấu kính giống như ông bà em không?
Bài làm:
Em và các bạn mắc tật cận thị ở lớp em khi về già sẽ mắc tật lão thị. Khi đó em và các bạn sẽ phải sử dụng loại thấu kính giống như ông bà em.
Lưu ý: Người cận thị khi lớn tuổi thường phải đeo kính phân kì để nhìn xa, đeo kính hội tụ để nhìn gần. Người này có thể sử dụng “kính hai tròng” có phần trên là thấu kính phân kì, phần dưới là thấu kính hội tụ.
Xem thêm bài viết khác
- 1. Một mảnh vườn có 80 cây đậu Hà Lan. Trong số đó, 20 cây có thân thấp và 60 cây thân cao. Tỉ lệ phần trăm của cây thân thấp là bao nhiêu? Tỉ lệ phần trăm của cây thân cao là bao nhiêu?
- Tại sao khi đặt một vật màu đỏ tươi dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ
- Giải câu 4 trang 63 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
- Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình 7.8 có chỉ số khác 0?
- Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: bạc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra nếu có.
- Giải câu 3 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 13: Tổng kết phần dòng điện một chiều
- Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT
- II. Các dạng đột biến gen
- Hãy kể tên dạng năng lượng và mô tả sự biến đổi (chuyển hóa) năng lượng trong các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị được vẽ ở hình 58.2
- Có các thấu kính mà không thể xác định được bề dày của phần giữa và phần rìa của nó. Làm thế nào để biết được mỗi thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?