-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Con cò
Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Con cò"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Con cò của Chế Lan Viên là bài thơ rất thành công trong việc vận dụng sáng tạo hình tượng con cò, đúc kết những suy tư sâu sắc, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng cao cả và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
- Qua bài thơ cho chúng ta thấy được tình mẹ rộng bao la không gì có thể ví được, công lao của cha mẹ không có gì có thể đong đầy. Bài thơ giúp chúng ta có một cảm nhận sâu sắc và hết sức mới mẻ về tình mẹ.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ tự do nhưng mang dáng dấp của thơ lục bát giàu cảm xúc, nhịp điệu
- Cảm xúc được thể hiện linh hoạt
- Giọng điệu suy ngẫm mang tính triết lí
- Vận dụng sáng tạo ca dao
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn phân tích khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác
- So sánh lời ru giữa bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ và bài Con cò
- Ở những truyện nào tác giả sáng tạo được tình huống truyện đắc sắc?
- Soạn văn bài: Nói với con
- Soạn văn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn( Luyện tập)
- Em hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ nhận định điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam
- Nội dung chính bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Soạn văn bài: Tiếng nói của văn nghệ
- Soạn văn bài: Viếng lăng Bác
- Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra
- Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua
- Phân tích đoạn thơ “Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc”. Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?