Giải bài 1: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Bài 1: Cho 360ml dung dịch NaOH 1M vào 160ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn C.
a/ Tính mrắn C.
b/ Tính nồng độ mol/l của muối tạo thành trong dung dịch.
Bài làm:
Ta có: nNaOH = 0,36.1 = 0,36 (mol)
nFe2(SO4)3 = 0,16.0,125 = 0,02 (mol)
nAl2(SO4)3 = 0,16.0,25 = 0,04 (mol)
PTHH:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
0,02 -> 0,12 -> 0,04
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,04 -> 0,24 -> 0,08
Theo PTHH => NaOH phản ứng vừa đủ
=> Chất rắn sau phản ứng là : Fe(OH)3; Al(OH)3
Nhiệt phân chất rắn:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
0,04 -> 0,02
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
0,08 -> 0,04
=> Chất rắn C gồm: Fe2O3, Al2O3
=> Khối lượng chất rắn C là:
mC = mFe2O3 + mAl2O3 = 0,02.160 + 0,04.102 = 7,28 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 1: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 4: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 6: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Dạng bài : Muối cacbonat tác dụng với axit
- Dạng bài: Kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 5: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 3: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 4: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 6: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 4: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 5: Dạng bài khử oxit kim loại
- Giải câu 3: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo