Giải bài 1: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
Bài 1: Hòa tan 1,44g kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,65% thu được V lít khí H2 (đktc)
a) Tính giá trị của V và khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
b) Nếu dùng thể tích khí H2 trên khử hoàn toàn mg CuO tạo thành kim loại đồng. Tính khối lượng CuO bị khử.
Bài làm:
Ta có: nMg = (mol)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Tỉ lệ 1 2 1 1
P/ư 0,06 ->0,06 ->0, 06
a) Theo PTHH:
nH2 = nMg = 0,06 (mol) => V= VH2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)
nHCl = 2nMg = 0,06.2 = 0,12 (mol) => mHCl = 0,12 .36,5 = 4,38 (g)
=> mdd HCl = mHCl : C% = 4,38 : = 120 (g)
b) PTHH : CuO + H2 → Cu + H2O
Tỉ lệ 1 1 1 1
P/ư: 0,06 <- 0,06 ->0,06
Theo PTHH: nCuO = nH2 = 0,06 (mol)
=> mCuO = 0,06.80 = 4,8 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 4: Dạng bài khử oxit kim loại
- Giải bài 3: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 5: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 2: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 5: Dạng bài khử oxit kim loại
- Giải bài 3: Muối cacbonat tác dụng với axit
- Giải bài 1: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 2: Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 2: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ
- Dạng bài: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 5: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ