-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 4: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
4. Hỗn hợp 3 oxit trở lên tác dụng với axit.
TH1: Dữ kiện cho: Cho khối lượng muối khan thu được, số mol axit phản ứng. Tính khối lượng oxit ban đầu.
Phương pháp giải:
- Bước 1: Đổi dữ kiện của đề bài đã cho ra số mol.
- Bước 2: Viết PTHH xảy ra.
- Bước 3: Tính khối lượng axit phản ứng, khối lượng nước tạo thành.
- Bước 4: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
moxit + maxit = mmuối + mnước
moxit = mmuối + mnước - maxit
TH2 : Dữ kiện cho: Cho khối lượng oxit ban đầu muối khan thu được, số mol axit phản ứng. Tính khối lượng muối khan thu được.
Phương pháp giải:
- Bước 1: Đổi dữ kiện của đề bài đã cho ra số mol.
- Bước 2: Viết PTHH xảy ra.
- Bước 3: Tính khối lượng axit phản ứng, khối lượng nước tạo thành.
- Bước 4: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
moxit + maxit = mmuối + mnước
mmuối = maxit + moxit - mnước
Bài 4: Cho m gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 80g muối khan. Tính giá trị của m.
Bài làm:
Ta có: nH2SO4 = V .CM = 0,3.2 = 0,6 (mol) => mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)
PTHH:
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Theo PTHH ta thấy: nH2O = nH2SO4 = 0,6 (mol) => mH2O = 0,6.18 = 10,8 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
moxit + maxit = mmuối + mnước
moxit = mmuối + mnước - maxit = 80 + 10,8 – 58,8 = 32 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Dạng bài: Hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Dạng bài : Muối cacbonat tác dụng với axit
- Giải bài 2: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải câu 2: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Giải bài 1: Muối cacbonat tác dụng với axit
- Giải bài 5: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng bài: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 6: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Dạng bài: Oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 2: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Dạng bài: Đốt cháy hidrocacbon
- Giải bài 3: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom