Giải bài 2: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
Bài 2: Sục 2,24 lít khí axetilen vào 100g dung dịch brom chứa 24% . Sau phản ứng thu được dung dịch Y.
a) Tính khối lượng dung dịch Y.
b) Tính nồng độ % các chất có trong Y.
Bài làm:
a) Ta có: nC2H2 = = 0,1 (mol)
mBr2 = C%. mdd = 100.24% = 24(g)
nBr2 = = 0,15 (mol)
Áp dụng định luật BTKL ta có:
mkhí + mdd Br2 = mdd Y = 0,1.26 + 100 = 102,6(g)
b) PTHH: C2H2 + Br2 → C2H2Br2 (1)
Có 0,1 0,15
p.ư 0,1 -> 0,15 -> 0,1
=> Sau p.ư (1) C2H2 hết => Số mol tính theo số mol C2H2
=> nBr2 p.ư = 0,1 (mol) => nBr2 dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4 (2)
Có 0,1 0,05
P.ư 0,05 <- 0,05 -> 0,05
=> Sau p.ư (2) Br2 hết => Số mol tính theo số mol Br2
Vậy sản phẩm tạo thành có:
nC2H2Br2 = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) => mC2H2Br2 = 0,05.186 = 9,3 (g)
nC2H2Br4 = 0,05 (mol) => mC2H2Br4 = 0,05.346 = 17,3 (g)
C% các chất trong Y là:
% C2H2Br2 = .100% = 9,64%
% C2H2Br4 = .100% = 16,86%
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 3: Muối cacbonat tác dụng với axit
- Giải bài 1: Dạng bài khử oxit kim loại
- Giải bài 4: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 1: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 5: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 1: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 3: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ
- Giải bài 5: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Dạng bài: Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 6: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ
- Dạng bài: Đốt cháy hidrocacbon