Giải bài 3: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít (đktc) khí thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được a gam muối khan.
a) Xác định thành phần phần trăm hỗn hợp kim loại ban đầu.
b) Tính giá trị của a.
Bài làm:
Ta có: nH2 = = 0,3 (mol)
Gọi số mol của Mg, Zn trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Tỉ lệ : 1 2 1 1
P/ư: x 2x x x
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
Tỉ lệ : 1 2 1 1
P/ư: y 2y y y
a) Ta có : mhh Kl = mMg + mZn = 24x + 65y = 15,4 (g) (*)
nH2 = nH2(1) + nH2 (2) = x + y = 0,3 (mol) (**)
Giải hệ phương trình (3) và (4) => x = 0,1 ; y = 0,2
Trong hỗn hợp ban đầu:
mMg = 0,1. 24 = 2,4 (g)
mZn = 15,4 – 2,4 = 13 (g)
%Mg = .100% = 15,6(%)
%Fe = 100% - 15,6% = 84,4%
b) Dung dịch A gồm 2 muối : MgCl2( 0,1 mol) ; ZnCl2 (0,2 mol)
mMgCl2 = 0,1. 95 = 9,5 (g)
mZnCl2 = 0,2.136= 27,2 (g)
=> mA = mMgCl2 + mZnCl2 = 9,5 + 27,2 = 36,7 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Dạng bài : Kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 1: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng bài : Muối cacbonat tác dụng với axit
- Giải bài 4: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 6: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ
- Dạng bài : Khử oxit kim loại
- Giải bài 2: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Dạng bài: Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng bài: Hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 4: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 2: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm