-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 30 hóa học 9: Silic. Công nghiệp silicat
Nguyên tố silic tồn tại ở trạng thái nào, có ứng dụng gì trong cuộc sống ? Để biết chi tiết, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài: Silic. Công nghiệp silicat. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
I. Silic (Si)
Trạng thái thiên nhiên
- Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất.
- Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
Tính chất
- Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại.
- Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
- Thí dụ: Si + O2 →(to) SiO2
II. Silic đioxit (SiO2)
- SiO2 là chất rắn, không tan trong nước.
- SiO2 là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tan ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2NaOH →(to) H2O + Na2SiO3
(natri silicat)
SiO2 + CaO →(to) CaSiO3
(canxi silicat)
III. Sơ lược về công nghiệp silicat
Công nghiệp silicat gồm sản xuất dồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ), thủy tinh, xi măng.
- Sản xuất đồ gốm: Nguyên liệu chính là đất sét, thạch anh, fenpat.
- Sản xuất xi măng: Nguyên liệu chính là đất sét, đá vôi, cát.
- Sản xuất thủy tinh: Nguyên liệu chính là cát thạch anh (cát trắng), đá vôi và sođa Na2CO3.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 95 - SGK hóa học 9
Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.
Câu 2: Trang 95 - SGK hóa học 9
Hãy mô tả sơ lược các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm.
Câu 3: Trang 95 - SGK hóa học 9
Thành phần chính của xi măng là gì ? Cho biết nguyên liệu chính và mô tả sơ lược các công đoạn sản xuất xi măng.
Câu 4: Trang 95 - SGK hóa học 9
Sản xuất thuỷ tinh như thế nào ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 8: Một số bazơ quan trọng Tiết 1
- Giải câu 1 bài 19: Sắt
- Giải câu 1 bài 38: Axetilen
- Giải câu 4 bài 25: Tính chất hóa học của phi kim
- Giải bài 2 hóa học 9: Một số oxit quan trọng (T2)
- Giải câu 1 bài 50: Glucozơ
- Giải câu 6 bài 9: Tính chất hóa học của muối
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
- Giải câu 5 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Giải câu 2 bài 44: Rượu etylic
- Giải câu 4 bài 27: Cacbon
- Giải câu 2 bài 8: Một số bazơ quan trọng Tiết 2