Giải bài 6C: Trung thực - Tự trọng
Giải bài 6C: Trung thực - Tự trọng - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 68. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Thi tìm nhanh từ có tiếng "tự"
Các đội chơi tìm nhanh từ có tiếng "tự" và viết vào bảng nhóm hoặc giấy khổ to. Hết thời gian chơi, đội nào tìm được nhiều từ hơn sẽ thắng cuộc.
3. Sắp xếp các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái vào hai nhóm, viết vào vở
a. Các từ chỉ tính tốt
b. Các từ chỉ tính xấu
4. a. Chọn từ nào trong ngoặc đơn cho mỗi chỗ trống?
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học sinh có lòng (1) .... " Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không (2)... Minh giúp đờ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, (3)... nhất cũng dần dần thấy (4)... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em rất (5).... về bạn Minh.
(Từ để chọn: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào).
b. Đọc lại đoạn văn, xét xem từ chọn điền đã đúng với mỗi chỗ trống và đúng với cả đoạn văn chưa
c. Viết vào vở theo mẫu: M: (1) tự trọng
5. Viết các từ trong ngoặc đơn vào mỗi cột thích hợp trong bảng nhóm.
(trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm)
Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là “ở giữa” | Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là “một lòng một dạ” |
M: trung thu | M: trung thành |
6. Đặt câu với một từ đã cho ở hoạt động 5 và viết vào vở
B. Hoạt động thực hành
1. Nghe thầy cô kể chuyện Ba lưỡi rìu
2. Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện "Ba lưỡi rìu".
Xem thêm bài viết khác
- Cùng trao đổi với người thân về việc em cần làm gì để tự bảo vệ mình.
- Mỗi bạn đưa ra một tình huống có thể dùng câu hỏi để:
- Em sẽ làm gì khi người thân bị ốm?
- Điền vào chỗ trống: tiếng có âm đầu l hoặc n? Tiếng có vần âc hoặc ât?
- Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên
- Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn (đất, cọp, Bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống đế hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
- Nghe - viết đoạn văn: Chiếc áo búp bê
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?...
- Chọn từ trong ngoặc đơn {đã, đang, sắp, sẽ) để điền vào mỗi ô trống cho thích hợp:
- Nhân vật trong câu chuyện là những ai? Em có đồng ý với nhận xét của người bà về tính cách của từng cháu không? Dựa vào nhừng điểm nào, bà có nhận xét như vậy?
- Giải bài 2A: Bênh vực kẻ yếu
- Giải bài 10C: Ôn tập 1