-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Tiếng Việt 4 tập 1, Giải bài luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
I. Nhận xét
Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây.
a. Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
b. Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
Trả lời:
- Về tên người, có ba tên người, tên hai tiếng, tên ba tiếng và bốn tiếng. Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Về tên địa lí có ba tên địa lí đều viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
II. Ghi nhớ
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
III. Luyện tập
Câu 1: Em viết tên em và địa chỉ gia đình em?
Trả lời:
Ví dụ mẫu:
- Họ và tên: Nguyễn Bá Tường Minh
- Địa chỉ: Số 14 ngõ 80 Chùa Láng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Câu 2: Viết tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị xã, thành phố) của em
Trả lời:
Ví dụ: Một số xã ở huyện của em là:
- Xã Ngọc Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
- Xã Đông Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
- Xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
- Xã Quang Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
- Xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
- Xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
- Xã Thịnh Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
Câu 3: Viết tên và tìm trên bản đồ:
a. Các quận huyện, thị xã ở tỉnh hoặc thành phố của em
b. Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố em
Trả lời:
a. Các huyện, thị xã ở tỉnh Nghệ An là: Nghi Lộc, Đô Lương, Anh Sơn, Tân Kỳ, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Cửa Lò, thành phố Vinh, ....
b. Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Nghệ An là: bãi biển Cửa Lò, làng sen Kim Liên quê Bác, quảng trường Hồ Chí Minh,....
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật - tiếng việt 4 tập 1 trang 162
- Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy - tiếng việt 4 tập 1 trang 43
- Giải bài kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - tiếng việt 4 tập 1 trang 8
- Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết - tiếng việt 4 tập 1 trang 17
- Giải bài luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng - tiếng việt 4 tập 1 trang 57
- Giải tiếng việt 4 trang 120 bài tập đọc: Vẽ trứng
- Tuần 10 tiếng việt 4: Ôn tập giữa học kì I tiết 1,2,3
- Giải bài tập làm văn: Nhân vật trong truyện - tiếng việt 4 tập 1 trang 13
- Giải bài luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - tiếng việt 4 tập 1 trang 78
- Giải bài chính tả: Truyện cổ nước mình - tiếng việt 4 tập 1 trang 37
- Giải bài kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ - tiếng việt 4 tập 1 trang 167
- Giải tiếng việt 4 trang 105 bài: Chính tả "nếu chúng mình có phép lạ"