-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 1 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt sgk Vật lí 8 trang 89
Câu 1: Trang 89 Sgk Vật lí lớp 8
a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?
Bài làm:
Đổi : 200g = 0,2kg ; 300g = 0,3kg
a) Gọi t1= 100oC là nhiệt độ của nước đang sôi
Giả sử nhiệt độ trong phòng là t2 = 30oC
Gọi thh là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.cnước . (t1 – thh)
Nhiệt lượng do 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.cnước . (thh – t2)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2 = Q1 m1. cnước . ( t1 – thh ) = m2. cnước . (thh – t2)
m1 . ( t1 - thh ) = m2 . ( thh - t2 )
thh =
=
Chú ý : Giáo viên bạn sẽ cho giá trị nhiệt độ trong phòng có thể khác với bài giải, bạn chỉ cần thay t2 bằng giá trị nhiệt độ phòng mà thầy/cô cho rồi tính nhiệt độ của hỗn hợp như bình thường.
b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được vì thực tế có sự trao đổi nhiệt giữa dụng cụ thí nghiệm với môi trường bên ngoài
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2: Nhiệt học sgk Vật lí 8 trang 103
- Giải câu 3 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt sgk Vật lí 8 trang 89
- Giải bài 25 vật lí 8: Phương trình cân bằng nhiệt
- Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó ( H.16.1b) thì nó có cơ năng không ? Tại sao ?
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 2) Vật lý 8
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 3) Vật lý 8
- Giải bài 13 vật lí 8: Công cơ học
- Giải câu 10 bài 16: Cơ năng
- Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng
- Giải câu 11 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 78
- Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
- Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội về Hải Phòng là đều hay không đều ? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào ?