Giải SBT GDCD 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giải SBT GDCD lớp 6, giải chi tiết và cụ thể bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở sách BT GDCD lớp 6 trang 62. KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bài hiệu quả nhất và ngắn gọn nhất. Hi vọng bài giải sẽ giúp các bạn học tốt chương trình GDCD lớp 6.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài tập 1: Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ờ của công dân
Bài tập 2: Em hãy kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài tập 3: Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình và của người khác ?
Bài tập 4: Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai?
Ý kiến | Đúng | Sai |
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. | ||
B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. | ||
C. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân | ||
D. ChỈ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. |
Bài tập 5,6:
Bài tập 5: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chồ ở của công dân ?
A. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng
B. Cưỡng chế giải toả những nhà xây dựng trái phép trên đất công
C. Xây nhà lấn chiếm sang đất vườn nhà hàng xóm
D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy
Bài tập 6: Nếu tình cờ phát hiện có người đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì ?
A.. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm.
B. Em báo cho cha mẹ hoặc người lớn khác,
C. Em kêu to lên để đuổi kẻ đó đi.
D. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh bị trả thù.
Bài tập 7: Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới. Họ chơi với nhau rất thân, có quà cáp gì cha mẹ gửi cho, họ cũng chia sẻ với nhau. Một lần, Minh cần một cái tem thư để gửi thư về nhà cho mẹ, nhưng Tùng đi vắng. Đợi Tùng thì lâu quá, Minh đã tự ý lục chỗ để đồ ở tầng dưới của Tùng để tìm và lấy tem với ý định sẽ nói với Tùng sau
Câu hỏi:
Theo em, việc làm của Minh có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
Bài tập 8: Thái hứa với Quang là sẽ cho Quang mượn quyển truyện mà Quang rất thích. Sáng chủ nhật, Quang đến nhà Thái để lấy sách thì thấy nhà Thái cửa vẫn mở nhưng không có ai ở trong nhà. Đoán rằng Thái chỉ quanh quẩn đâu đó nên Quang cứ vào nhà để đợi bạn. Trong lúc ngồi đợi, tranh thủ thời gian, Quang lục ngăn sách của bạn để tìm sách báo đọc.
Câu hỏi:
1. Em có tán thành việc làm của Quang không ? Vì sao ?
2. Theo em, Quang nên làm thế nào trong trường hợp đó ?
Bài tập 9: Bà Diệp cho chị Tú là sinh viên thuê một căn phòng để ở. Một lần, nhân lúc chị Tú về quê thăm nhà, bà Diệp đã mở khoá phòng của chị Tú để vào kiểm tra. Biết chuyện này, chị Tú trách bà Diệp đã tự tiện vào phòng mình khi chị vắng nhà. Bà Diệp nói: "Nhà của tôi thì tôi có quyền vào bất cứ lúc nào".
Câu hỏi:
Theo em, hành vi và lời nói của bà Diệp có đúng không ? Vì sao ?
Bài tập 10: Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau ?
a) Cả nhà đi vắng, em ở nhà một mình thì có người gõ cửa đòi vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
b) Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em.
c) Em thấy có người lạ đột nhập vào nhà bác hàng xóm trong khi nhà bác đi vắng.
Bài thông tin:
- Hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân của Đỗ Thanh Thuận thể hiện như thế nào?
- Nếu chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy?
Xem thêm bài viết khác
- Việc ông Bình không được tham gia bầu cử có đúng pháp luật không ? Vì sao?
- Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ờ của công dân
- Giải bài tập 4,5 trắc nghiệm trang 42 sách BT GDCD lớp 6
- Giải bài tập 9,10 trắc nghiệm trang 51 SBT GDCD lớp 6
- Giải bài tập 5, 6 trắc nghiệm trang 63 SBT GDCD lớp 6
- Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai ? (trang 50 sbt GDCD 6)
- Hãy nêu quy định của pháp luật đối với người đi bộ, người đi xe đạp và với trẻ em
- Giải SBT GDCD 6 bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
- Ngô Gia Bảo Ngọc đã có những biểu hiện như thế nào trong công tác Đội ? Là đội viên thiếu niên tiền phong, em cần học tập điều gì ở Bảo Ngọc ?
- Em hiểu thế nào về câu tục ngữ : "Học thầy không tày học bạn" ?
- Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
- Giải bài tập 4,5,6 trắc nghiệm trang 59 sbt GDCD lớp 6