-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải thí nghiệm 1 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
Thí nghiệm 1 bài 33 Hóa 9
KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi Giải thí nghiệm 1 bài 33 Hóa 9 - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao được chúng tôi nêu ra dưới đây để hoàn thiện bài báo cáo tường trình Hóa 9 bài 33.
Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
- Quan sát hiện tượng:
- Quan sát sự thay dổi màu của hỗn hợp phản ứng và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2.
- Mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học.
Bài làm:
Dụng cụ hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, giá đỡ, ống dẫn khí,…
- Hóa chất: hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon, dung dịch Ca(OH)2,..
Cách tiến hành:
- Lấu một ít (bằng hạt ngô) hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon (bột than gỗ) vào ống nghiệm.
- Lắp đặt dụng cụ như hình 3.9, trang 83.
- Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng - giải thích:
Sau khi đun nóng một thời gian, ta thấy phần đáy ống nghiệm bột màu đen (CuO + C) chuyển sang màu đỏ (Cu).
2CuO + C → 2Cu + CO2
Khí CO2 tạo thành được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 nên trong cốc chứa bị vẩn đục trắng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Kết luận: Cacbon có tính khử, có thể khử oxit kim loại thành kim loại.
Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 9 xem nhiều
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Nghị luận xã hội về lòng biết ơn Dàn ý + Bài nghị luận xã hội về lòng biết ơn
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán Cà Mau năm 2022 Đề thi môn Toán vào lớp 10 Cà Mau năm 2022
-
Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi Giải Công nghệ 9
-
Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống Nghị luận về vai trò của khát vọng trong cuộc sống
Mới nhất trong tuần
- Giải bài 33 Hóa học 9 Bản tường trình Hóa học 9 bài 33
- Giải thí nghiệm 3 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 2 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 1 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng