Giải thích tại sao các loài nấm độc lại thường có màu sắc sặc sỡ? Sinh học 12 trang 122
Câu 3: Trang 122 - sgk Sinh học 12
Giải thích tại sao các loài nấm độc lại thường có màu sắc sặc sỡ?
Bài làm:
Câu 3:
- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.
- Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không giám ăn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 12 sinh 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
- Nêu các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về hai tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9: 3: 3: 1.
- Giải bài 29 sinh 12: Quá trình hình thành loài
- Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác
- Giả sử rằng ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba nhiễm về NST số 2 (sự bất cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST
- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực
- Giải bài 28 sinh 12: Loài
- Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
- Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa Sinh học 12
- Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào? Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những nhân tố nào?
- Giải bài 17 sinh 12: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)