Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao
Câu 2: Trang 91 - sgk Sinh học 12
Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao.
Bài làm:
Câu 2: Do các tác nhân lí hoá của môi trường, bệnh Đao là phổ biến nhất trong các dạng đột biến dị bội còn sống được ở người. NST 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các NST khác. Vì vậy, sự mất cân bằng do liều gen thừa ra của 1 NST 21 là ít nghiêm trọng nên bệnh nhân còn sống được.
Xem thêm bài viết khác
- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?
- Giải câu 2 bài 17 Sinh học 12 trang 73
- Giải bài 22 sinh 12: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
- Giải bài 44 sinh 12: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
- Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
- Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn
- Tại sao mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?
- Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?
- Giải Bài 21: Di truyền y học
- Giả sử rằng ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba nhiễm về NST số 2 (sự bất cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST
- Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên một NST?