Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.
m) Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.
Câu chủ động | Câu bị động |
(1) Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. | |
(2) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. | |
(3) Người ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng năm trước. |
Bài làm:
Câu chủ động | Câu bị động |
(1) Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. | Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra từ khá sớm. |
(2) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. | Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. |
(3) Người ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng năm trước. | Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. |
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
- Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách.
- Từ đoạn trích dưới đây trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi và dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết suy nghĩ của mình ...
- Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.
- Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
- Văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc lựa chọn sách và phương pháp đọc sách?
- Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
- Các phần, các ý trong bài văn cần được sắp xếp và liên kết với nhau như thế nào?
- Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy).
- Sưu tầm các câu ca dao, câu thơ có hình ảnh con cò:
- Soạn văn 9 VNEN bài 30: Bố của Xi - mông
- Nêu cách hiểu của em về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.