-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
1/ Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
2/ Hãy trình bày diễn biến chính của Khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ hình 2 (tr. 75).
3/ Đoạn tư liệu và hình 3 cho em biết điều về khí thế của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tình thế của chính quyền đô hộ?
4/ Khai thác thông tin và đoạn tư liệu 2 ở trên, hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Bài làm:
1/ Nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi đều căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại.
- Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, có lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược sâu sắc.
- Để đền nợ nước, trả thù nhà Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa.
2/ Diễn biến chính của Khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ hình 2:
- Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ nổi dậy khởi nghĩa tại cửa sông Hát (nay thuộc xã Hát Môn). Tướng lĩnh khắp 65 thành trì đều quy tụ về với cuộc khởi nghĩa
- Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến xuống chiếm căn cứ quân Hán ở Mê Linh và Cổ Loa
- Nghĩa quân tiếp tục tấn công thành Luy Lâu và chiếm được trị sở của chính quyền đô hộ
- Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh
3/ Khí thế của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tình thế của chính quyền đô hộ:
- Khí thế hùng dũng, oai phong, mãnh liệt cùng lòng yêu nước, căm thù giặc sục sôi đã giúp Hai Bà Trưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thành công.
- Tình thế quân đô hộ rơi vào cảnh thất bại, liên tục mất các căn cứ, bị chiếm trị sở. "Thái thú Giao Chỉ là Tô Định hoảng hốt cũng tháo chạy. Để thoát thân, Tô Định phải cạo tóc, cạo râu, trà trộn vào loạn quân, vứt bỏ ấn tín mà chạy. Tương truyền người Việt đương thời vẫn có tục lệ phổ biến là cạo tóc, nên Tô Định làm như vậy để bắt chước cho khỏi bị phát hiện trên đường trốn"
4/ Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử:
- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.
- Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.
- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 3: Thời gian trong lịch sử
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 2
- Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà
- Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất Giải lịch sử và Địa lí 6
- Hãy đề xuất phương án sử dụng tổng hợp nước một dòng sông (hoặc hồ) ở địa phương em Lịch sử lớp 6
- Đề cương môn Lịch sử 6 giữa học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Sử 6 - Kết nối tri thức
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên đa dạng
- Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết
- Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên
- Nhận xét hình dạng lưới chiếu của bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á ở trang 107
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
- Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2 cho biết: Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao?