Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” giữa thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng”
Câu 3: trang 88 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” giữa thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra. Sự giống nhau cũng như sự khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì?
Bài làm:
- Sự giống nhau: trò chơi của những người trên mây, trong sóng và trò chơi của em bé và mẹ giống nhau ở sự khoáng đạt bao la, ước mong được đi đến mọi nơi tận cùng.
- Sự khác nhau: trò chơi do em bé tạo ra thể hiện sự quấn quýt của tình mẹ con: “con choàng lên người mẹ, ôm lấy mẹ vỡ tan vào lòng mẹ”. Lòng mẹ là biển cả bao la, là mặt trăng dịu hiền để cho con lăn, lăn, lăn mãi.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích trên
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Vẻ đẹp về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn qua tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích sau đây
- Những câu ca dao nào đã được vận dụng trong đoạn đầu bài thơ? Nhận xét về các vận dung
- Nêu lên diễn biến tâm trạng của Phi-líp qua các giai đoạn: khi gặp Xi-mông; trên đường đưa Xi-mông về nhà; khi gặp chị Blăng-sốt; lúc đối đáp với Xi-mông.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ
- Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Tác dụng của những yếu tố ấy tới bài thơ
- Những điều ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ
- Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong. Ở họ có những nét chung và gắn bó thành một khối thống nhất và những gì là nét riêng của mỗi người
- Nội dung chính bài Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang
- Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu