Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó
Câu 4 (Trang 23 – SGK) Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường)
Bài làm:
- Khứu giác: mùi, miệng, điếc, thính, thơm.
- Thính giác: tai, điếc, rõ, thính, nghe.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài toán dân số
- Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng trường học.
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Nội dung chính bài: Câu ghép
- Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào ? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ có tác dụng như thế nào? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “tôi” có hiệu quả nghệ thuật
- Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
- Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích
- Hãy chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan:”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”
- Soạn văn bài: Tôi đi học
- Soạn văn bài: Hai chữ nước nhà
- Soạn văn bài: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm