Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của bài Vượt thác:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: Vượt thác trang 31
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của bài Vượt thác:
Bài làm:
Bố cục:
Đoạn 1: từ đầu đến thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước
- Nội dung: Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác
Đoạn 2: từ Đến Phường Rạch đến thuyền vượt qua khỏi tháp Cổ Cò
Nội dung: Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông nhiều thác nước
Đoạn 3: từ Chú Hai vứt sào đến đã đến Trung Phước
Nội dung: Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 6 VNEN bài 26: Câu trần thuật đơn có từ “là”
- "Tiếng việt rất giàu vẻ đẹp". Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Trình bày miệng trước lớp về ý nghĩa của sơ đồ sau
- Dựa vào phần đã chuẩn bị hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời về nhân vật Kiều Phương.
- Để làm bài văn bản tả cảnh, em cần thực hiện những công việc gì? Bố cục của bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? Ghi lại những câu trả lời đó vào vở?
- Miêu tả cảnh quan môi trường của địa phương em (ao hồ, biển cả, rừng núi, sông hồ, đường phố, xóm làng…)
- Bức thư có thể chia thành mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn .
- Em mơ ước điều gì cho quê hương em.
- Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu
- Dựa vào những ví dụ về các câu nói hàng ngày có sử dụng phép hoán dụ sau, hãy viết 4 câu có sử dụng phép hoán dụ:
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa, văn học trên quê hương em với nền văn hóa, văn học dân tộc bằng các cách sau: