[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 61
Hướng dẫn soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 61 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Lựa chọn cấu trúc câu:
3. Thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc.
Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.
b. Văn bản Tiếng cười không muốn nghe có câu: Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không? Giả sử câu này được viết lại thành: Ta có thấy dễ chịu không nếu ai đó chế nhạo sự khác biệt của ta? thì ý nghĩa sẽ thay đổi như thế nào?
c. Câu Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? có thể đổi cấu trúc: Thông minh, giỏi giang thì ai chẳng muốn. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa câu gốc và câu biến đổi.
4. Sau đây là những câu được thay đổi cấu trúc so với câu gốc trong văn bản đã học. Nghĩa của câu được thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với nghĩa của câu gốc?
a. - Câu trong văn bản: “Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó.
- Câu được thay đổi: Mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó, mẹ tôi thường thốt lên: “Xem người ta kìa!”.
b. - Câu trong văn bản: Khi nghe những tiếng “bật bông” ban đầu, ai cũng cười cợt.
- Câu được thay đổi: Ai cũng cười cợt khi nghe những tiếng “bật bông” ban đầu.
c. - Câu trong văn bản: Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa.
- Câu được thay đổi: Tuy nhiên, đây không phải là “căn bệnh” hết cách chữa và càng không phải là điều quá nghiêm trọng.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy Văn mẫu lớp 6
- Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dụng truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng
- Ai là người bạn thân nhất của cậu bé? - đó là điều cả bố của Ni-co-la và ông Ble-đúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập làm văn. Vì sao vậy? Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó viết
- Hẳn nhiều em có ước muốn được đặt chân đến một hòn đảo. Hãy tưởng tượng em đang ở vào tình huống đó. Em có thể chia sẻ với các bạn những điều kì diệu đó.
- Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó
- Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về các đặc điểm của truyện cổ tích
- Em hãy tìm các từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định trong truyện cổ tích. Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nói và nghe - Trình bày ý kiến về vấn đề môi trường
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Vua chích chòe
- Nêu bằng chứng cụ thể để khẳng định Trái đất - cái nôi của sự sống là một văn bản? Có thể cắt bỏ những tranh ảnh trong văn bản này hay không? Vì sao
- Soạn bài Hai loại khác biệt Soạn Văn 6 - Sách Kết nối tri thức
- Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường? Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị cảm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy