[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Hướng dẫn giải bài Kiềm chế cảm xúc tiêu cực sgk trang 41 đạo đức 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Khởi động
Chia sẻ về một lần em lo lắng, tức giận. Khi đó em đã làm gì.
Khám phá
Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi:
Hoa đã làm gì để vượt qua sự sợ hãi, lo lắng:
Bạn nào đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng những cách nào?
Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì?
2. Quan sát tranh và nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực?
Luyện tập
1. Em đồng tình với cách ứng xử nào trong tình huống dưới đây? Vì sao?
2. Xử lí tình huống
Vận dụng
Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực em đã gặp và cách kiềm chế nó:
Em hãy thực hiện những hành động sau khi thức giận, mệt mỏi, lo lắng:
- Hít thở sâu
- Đếm chậm dãi từ 1-10
- Nghe nhạc nhẹ
- Đi dạo
- Trò chuyện với người thân
Xem thêm bài viết khác
- Em cùng các bạn lắng nghe bài hát " Niềm vui của em"
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 1: Vẻ đẹp quê hương em
- Em đồng tình hoặc không đồng tình với quan điểm nào vì sao?
- Những việc làm trên gây ra hậu quả gì?
- Em hãy cùng các bạn nghe bài hát " Quê hương tươi đẹp" nhạc Dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng).
- Em cùng các bạn chơi trò chơi " đoán cảm xúc".
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 7: Bảo quản đồ dùng cá nhân
- Làm thiệp gửi đến thầy cô giáo để thể hiện tình cảm của em. Hãy chia sẻ những việc em đã làm để kính trọng thầy cô giáo.
- Nhắc nhở các tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn ở trường:
- Em cùng các bạn chơi trò chơi ai nhanh hơn?
- Bạn nào biết cách tim kiếm sự hỗ trợ:
- Chia sẻ với các bạn về quy định nơi em sinh sống: