Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi:
Khám phá
Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi:
Hoa đã làm gì để vượt qua sự sợ hãi, lo lắng:
Bạn nào đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng những cách nào?
Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì?
2. Quan sát tranh và nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực?
Bài làm:
1.
- Hoa đã hít thở sâu, và nhắc nhở bản thân: " Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được."
- Bạn Sơn đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực. Kiềm chế bằng cách trấn tĩnh, suy nghĩ ý tưởng mới.
- Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại sự bình tĩnh và giải quyết vấn đề tốt hơn.
2. Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực là:
1. Đọc chuyện hoặc nghe nhạc
2. Hít thở sâu, đếm chậm dãi từ 1-10
3. Viết ra những điều khiến bản thân buồn, lo lắng, sợ hãi.
4. Chia sẻ với bạn
5. Kể với người thân
6. Cách khác.
Xem thêm bài viết khác
- Chia sẻ về lần khó khăn khi ở nhà. Khi đó em đã làm gì?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 8: Bảo quản đồ dùng gia đình
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 9: Cảm xúc của em
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 7: Bảo quản đồ dùng cá nhân
- Em còn biết những việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
- Những việc làm trên gây ra hậu quả gì?
- Các bạn trong tranh mắc lỗi gì? Các bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?
- Em đồng tình và không đồng tình với việc làm nào dưới đây. Vì sao?
- Em đồng tình với cách ứng xử nào trong tình huống dưới đây? Vì sao?
- Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm của bạn nào vì sao?
- Em đồng tình và không đồng tình dưới việc làm nào dưới đây? Vì sao?
- Hãy chia sẻ cảm xúc của em trong một ngày.