Lời giải câu số 3, 16, 17 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 11
Bài làm:
Lời giải câu số 3, 16, 17
Câu 3: Đáp án A
Chất rắn sau phản ứng gồm : Cu ( 0,05 mol ~3,2 gam ) và Fe ( 11,2 gam ~ 0,2 mol )
=>dung dịch sau phản ứng chứa : Mg2+ ; Fe2+ ( 0,6 mol ) và NO3- ( 2,5 mol)
=>Theo BTĐT : n(Mg2+) = 0,65 mol => m(Mg) = 15,6 gam.
Câu 16: Đáp án C
Các hợp chất trong X gồm C3H4O; C3H6O2; C2H4O và C2H6O2
Trong 29,2 gam hỗn hợp X : m(O) = 29,2 – 1,15.12 – 1,3.2 = 12,8 gam ~ 0,8 mol
Đặt : n(C3H4O) + n(C2H4O) = a mol ; n(C3H6O2) + n(C2H6O2) = b mol
=>a + 2b = 0,8 và n(H2O) = 2a + 3b = 1,3 => a = 0,2 ; b = 0,3
Trong 36,5 gam X : nandehit = 0,25 mol => nAg = 0,5 mol ~ 54 gam.
Câu 17: Đáp án D
Trong A có số liên kết π là 6 => 3 π có khả năng cộng được H2 ( ở các gốc hidrocacbon)
=>n(A) = 0,12/3 = 0,04 mol và m = 35,6 – 0,12.2 = 35,36 gam
Khi thủy phân : n(NaOH)pư = 0,12 mol ; nglixerol = 0,04 mol
Theo BTKL : x = 35,36 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,48 gam.
Xem thêm bài viết khác
- Cách làm câu số 9, 18, 32 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 19
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 22
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 16
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa lần 3 năm 2017 của trường THPT chuyên ĐH Vinh
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 20
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 207 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 219
- Lời giải câu số 12, 18, 33 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 12
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 23
- Cách làm câu số 16, 19, 25 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 26
- Cách làm câu số 35, 36, 38 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 25
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 22