Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn
Câu 5: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn:
a. Nhật kí trong tù…. một tấm lòng nhớ nước.
b. Anh ấy không… gì đến việc này.
c. Việt Nam muốn làm... với tất cả các nước trên thế giới.
Bài làm:
- Chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí:
a. canh cánh
b. liên can
c. bạn
- Giải thích:
a. Từ canh cánh mới bộc lộ rõ sắc thái tình cảm của Bác (lòng nhớ nước) khi sáng tác tập thơ này, giúp người đọc hình dung được trạng thái liên tục, ám ảnh, thường trực của tình cảm nhớ nước trong tâm hồn Bác. Các từ còn lại mang sắc thái trung tính.
b. Chỉ có thể dùng từ liên can. Còn các từ khác không phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp.
c. Từ bạn phù hợp với sắc thái của câu nói, thể hiện thái độ, mong muốn hợp tác của Việt Nam. Phù hợp với phong cách ngoại giao, không quá thân mật.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần một: Tác giả
- Qua Câu cá mùa thu, anh/chị có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên, đất nước? Câu 5 trang 22 Ngữ văn 11 tập 1
- Lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học trung đại trong chương trình lớp 11
- Đây là một bài thơ có nghệ thuật tu từ đặc sắc. Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời
- Soạn văn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người
- Hãy phân tích về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa
- Nội dung chính bài Tình yêu và thù hận
- Soạn văn bài: Vịnh khoa thi hương
- Tìm những cụm từ chứng minh tình yêu của Rô-mê -ô và Giu -li-et diễn ra trong bối cảnh hai dòng họ địch.
- Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó, được thể hiện như thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch? Theo anh chị nê giải quyết mâu thuẫn đó như thế nà
- Dựa vào văn bản Bài ca ngất ngưởng, anh/chị hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan