Luyện tập về biên bản
3. Luyện tập về biên bản
a) Tình huống nào sau đây cần viết biên bản?
(1) Em có nguyện vọng được tham gia câu lạc bộ tiếng Anh của trường.
(2) Diễn biến, kết quả của đại hội chi đoàn,
(3) Lớp em muốn trình bày nguyện vọng với cô chủ nhiệm.
(4) Trình bày lí do em bận không thể tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa của lớp.
b) Biên bản được soạn thảo nhằm mục đích gì?
(1) Ghi lại những sự việc đã xảy ra hoặc vừa mời xảy ra.
(2) Ghi lại tâm tư, nguyện vọng của cá nhân.
(3) Ghi lại mệnh lệnh của cấp trên với cấp dưới.
(4) Ghi lại nhiệm vụ mà thầy (cô) giáo giao cho học sinh.
Bài làm:
a) Tình huống nào cần viết biên bản: (2) Diễn biến, kết quả của đại hội chi đoàn.
b) Biên bản được soạn thảo nhằm mục đích: (1) Ghi lại những sự việc đã xảy ra hoặc vừa mời xảy ra.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra
- Soạn văn 9 VNEN bài 23: Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác
- Trong số các nhân vật của những tác phẩm truyện được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
- Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
- Hãy viết một trong các hợp đồng sau: cung cấp nước sạch, cung cấp điện sinh hoạt.
- Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
- Từ đoạn trích dưới đây trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi và dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết suy nghĩ của mình ...
- Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
- Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra ?
- Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, hay cảm thán) ? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để biểu lộ cảm xúc ? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó ?
- Đọc đoạn 2 của bài thơ và cho biết hình tượng con cò trong đoạn thơ này biến đổi như thế nào so với đoạn 1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong đoạn thơ là gì?
- Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất.