Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?
Chuẩn bị đọc
1. Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?
2. Em biết bài thơ hoặc bài hát nào về quê hương?
Bài làm:
1. Nếu chọn hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn cảnh đẹp Hồ Gươm. Vì hình ảnh Hồ Gươm nằm giữa thủ đô Hà Nội với làn nước xanh biếc, gắn với câu chuyện kể về truyền thuyết đầy ý nghĩa lịch sử.
Hoặc: em chọn hình ảnh vịnh Hạ Long vì đây là vùng biển tuyệt đẹp, được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới.
2. Bài hát về quê hương:
- Bay qua Biển Đông (nhạc sĩ: Lê Việt Khánh
- Hãy đến với con người Việt Nam (sáng tác: Xuân Nghĩa)
- Hello Vietnam (Phạm Quỳnh Anh)
- Việt Nam ơi (Minh Beta)
Bài thơ về quê hương:
- Quê Hương - Tác Giả: Đỗ Trung Quân
- Việt Nam Quê Hương Ta - Tác giả: Nguyễn Đình Thi
- Quê Hương - Tác Giả: Tế Hanh
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Ôn tập cuối học kì I
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Bài học đường đời đầu tiên
- Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời của ai? Điều này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?
- Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt? Soạn văn 6 trang 61 Chân trời sáng tạo
- Em đã từng thấy bọ dừa chưa? Em đã biết gì về tập tính của bọ dừa? Nếu chưa biết gì về bọ dừa, em hãy hỏi người khác hoặc tìm hiểu thông tin từ sách và Internet
- Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?
- Trong ba văn bản trên, văn bản nào thuộc thể loại truyện đồng thoại? Dựa vào đâu, em cho là như vậy?
- Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích gì và có nguồn gốc từ đâu?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Bánh chưng, bánh giầy
- Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
- Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu