Nêu những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
Câu 3: Trang 86 – sgk lịch sử 11
Nêu những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
Bài làm:
Diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
- 5/1920: Đảng Cộng Sản Inđônêxia thành lập lãnh đạo cách mạng.
- Đảng cộng sản đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Gia va và Xu ma tơ ra (1926 – 1927). Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan ở In – đô – nê-xi-a
- Năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản).
- Đầu thập niên 30, phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng khắp các đảo
- Cuối thập niên 30: Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a thành lập.
Xem thêm bài viết khác
- Đảng Quốc Đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939?
- Giải bài 22 lịch sử 11: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào?
- Các nước phát xít trong giai đoạn 1931 – 1937 đã có những hoạt động xâm lược nào?
- Nhân dân hai nước Việt Nam và Cam – pu – chia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa của A – cha Xoa và Pu – côm – bô?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc như thế nào?
- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách?
- Cách mạng tháng Mười diễn ra như thế nào?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
- Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh là gì? Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn?