Nghị luận văn học dạng bài phân tích một ý kiến, 1 nhận định về tác phẩm
Nghị luận về một ý kiến, nhận định bàn về tác phẩm văn học là kiểu bài phổ biến trong các đề thi ngữ văn. Thế nhưng vẫn còn khá nhiều bạn hoang mang với dạng đề này khiến các bạn sa vào phân tích bài và làm sai đề. Sẽ khó có được một công thức chuẩn để giúp các bạn lấy số điểm cao nhất. Tuy nhiên, hi vọng với khung dàn bài và một số bài văn mẫu dưới đây về dạng đề này sẽ giúp các bạn tự tin và làm tốt hơn.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng phân tích một ý kiến, 1 nhận định về tác phẩm.
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Trích dẫn nhận định
Thân bài:
- Giải thích ý kiến, nhận định (bám sát tác phẩm và phong cách tác giả. Nếu hai nhận định thì giải thích lần lượt từng nhận định).
- Chứng minh, phân tích, cảm nhận nhận định ý kiến
- Bình luận ý kiến, nhận định
- Phủ định, bác bỏ ý kiến sai. Vì sao?
- Khẳng định ý kiến đúng. Vì sao?
- Kết hợp hai ý kiến (bổ sung). Vì sao?
Kết bài:
- Khái quát, khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa...
Xem thêm bài viết khác
- Nghị luận xã hội 200 chữ về cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn Nghị luận về cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn - Văn 12
- Nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước thảm họa gia tăng dân số hiện nay
- Bài văn: Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh bài mẫu 1
- Phân tích người lái đò sông Đà (9 mẫu) Sơ đồ tư duy người lái đò sông Đà
- Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Suy nghĩ của anh chị về câu nói trên
- Tuyển chọn 8 bài Phân tích Tây Tiến của Quang Dũng ấn tượng Phân tích thơ Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ - Văn mẫu 12
- Đề 3: Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La-bơ-ruy-e: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm,...
- Tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến Bài thơi Tây Tiến
- Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình
- Đề 1: Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương… có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ...
- Suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng nhiều bạn trẻ thích thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội