Nghị luận văn học dạng phân tích giá trị hiên thực của tác phẩm
Giá trị hiện thực tạm định nghĩa là giá trị nói lên những bộ mặt hiện thực của cuộc sống mà từ đó khi nhìn vào đấy người ta biết rằng hiện thực nước ta lúc bấy giờ phải sống như thế nào. Đã có khá nhiều tác phẩm nói lên được giá trị hiện thực thông qua tác phẩm của mình. Vậy để phân tích giá trị đó, học sinh cần phải thực hiện qua các bước nào? Hãy tham khảo khung làm bài và một số bài văn mẫu dưới đây của KhoaHoc, chắc chắn sẽ rất có ích cho các bạn.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng phân tích giá trị hiên thực của tác phẩm
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu giá trị hiện thực của tác phẩm và nội dung nghị luận của bài.
Thân bài:
- Tóm tắt nội dung tác phẩm và chỉ ra những giá trị hiện thực trong tác phẩm
- Phân tích những biểu hiện của giá trị hiện thực thông qua:
- Đời sống xã hội: Tác phẩm tái hiện hiện thực gì? Xã hội nào? Tầng lớp nào? Nguyên nhân của hiện thực đó?
- Đời sống, nội tâm của nhân vật trong tác phẩm
- Đánh giá giá trị hiện thực đó (phê phán hay ủng hộ)
Kết bài:
- Đánh giá mức độ thành công, đóng góp của tác phẩm về mặt giá trị hiện thực...
Xem thêm bài viết khác
- Nghị luận xã hội về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc Văn mẫu lớp 12
- Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ để góp phần giảm tai nạn giao thông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Văn mẫu 12
- Tóm tắt Vợ nhặt (10 mẫu) Tóm tắt truyện Vợ nhặt - Văn mẫu 12
- Văn mẫu: Tổng hợp bài viết số 1 ngữ văn 12 (3 đề)
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 3b: Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi Đáp án đề minh họa 2022 môn Ngữ văn
- Tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến Bài thơi Tây Tiến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ nhặt Tác phẩm Vợ nhặt - Văn mẫu 12
- Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
- Đề 1b: Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội trong đoạn thơ sau: “Sông Mã xa rồi … thơm nếp xôi”.
- Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của anh chị về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”