Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường: Câu văn nào tả bao quát cái trống? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?....
5. Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường:
- Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
- Những từ ngữ nào tả hình dáng, âm thanh cái trống?
Bài làm:
Câu văn tả bao quát cái trống là: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chiễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ”.
Những bộ phận của cái trống được miêu tả:
Bộ phận miêu tả | Cách miêu tả |
Mình trống | Tròn như cái chum, được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại hai đầu. |
Lưng trống | Quấn hai vành đai to bằng can rắn cạp nong, nom rất hùng dũng |
Hai mặt trống | Bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. |
Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống là:
- Tả hình dáng: như ở bảng trên
- Tả âm thanh: “Tùng! Tùng! Tùng”, “cầm càng”, “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” “xả hơi”.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các từ: Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi. Chỉ trạng thái của các sự vật
- Đặt câu với từ ngữ tìm được ở hoạt động 4. (Với mỗi đặc điểm, đặt một câu)
- Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên
- Hỏi - đáp: Bạn tự đánh giá chữ viết của mình đẹp hay chưa đẹp?...
- Đọc các mở bài sau và trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn mở bài dưới đây được viết theo cách nào?
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Những người trong tranh đang làm gì? Đoán xem bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người ốm?
- Viết các từ trong ngoặc đơn vào mỗi cột thích hợp trong bảng nhóm
- Quan sát và tả một người bạn hoặc một người hàng xóm.
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào'? Dế Mèn đã làm những gì để bọn nhện phải sợ? Dế Mèn dã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Dựa vào nội dung các câu tục ngữ, sắp xếp chúng vào 3 nhóm:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện "Ba lưỡi rìu"
- Hỏi – đáp: a. Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào? b. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?