Nội dung chính bài: Đại từ
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Đại từ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ để trỏ dùng để:
- Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô)
- Trỏ số lượng
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
- Đại từ để hỏi dùng để:
- Hỏi về người, sự vật
- Hỏi về số lượng
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
B. Nội dung chính cụ thể
1. Thế nào là đại từ?
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.. Đây là một dạng thay thế cho một danh từ, động từ, tính từ… để chỉ một sự vật hoặc sự việc cụ thể, có hoặc không có từ hạn định. Đại từ rất dễ nhầm với danh từ nếu các bạn không đọc và hiểu rõ câu và cú pháp
- VD: Đại từ trong câu: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai cũng sợ?" là chúng tôi.
2. Các loại đại từ:
- Đại từ để trỏ: Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động…được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc trò chuyện. Loại này có 3 nhóm chính là:
- Đại từ để trỏ số lượng: gồm các từ như bao nhiêu, bấy nhiêu, nhiêu…
- Đại từ để trỏ người hoặc sự vật: Gồm các từ như Nó, tụi nó, tôi, tụi này, tụi kia…
- Đại từ chỉ hoạt động và tính chất: Gồm các từ như thế, vậy…
- Đại từ để hỏi: Loại đại từ này có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu hỏi, dùng để hỏi một điều nào với người khác. Ví dụ như Ai?, gì?, ở đâu?, tại sao?. Có thể chia loại này thành đại từ hỏi số lượng, hỏi về chất lượng, hỏi nguyên nhân, kết quả…
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm với quê hương của Lí Bạch qua Tĩnh dạ tứ
- Kể lại nội dung bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
- Diễn tả cảm xúc của em về mùa hạ bằng một đoạn văn ngắn
- Nội dung chính bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ
- Soạn văn bài: Đại từ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cổng trường mở ra
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Câu 2 (Phần Luyện tập -Trang 36) Ngoài những bài ca dao được học và đọc thêm trong SGK, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca dao khác có nội dung về tình cảm gia đình
- Soạn văn bài: Những câu hát than thân
- Hãy viết đoạn vă nêu cảm nhận về tâm trạng người mẹ trong bài Cổng trường mở ra