Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao
Câu 2: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ?
Bài làm:
Tính cách học đòi làm sang của ông Guốc- Đanh thể hiện ở trong viộc học đòi cách ăn mặc của những bậc quý phái.
Vì muốn học làm sang nên ông Giuốc đanh thấy hoàn toàn hợp lý trước ý kiến của bác phó may mà không hề nhận ra bản thân mình bị lợi dụng, lừa gạt:
- Chuyện về đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ rồi tới bộ lễ phục mới với bông hoa ngược. Bác phó may xin may hoa xuôi thì bị ông Giuốc đanh từ chối vì sợ làm tuột lỡ cơ hội làm sang.
- Ông Giuốc- đanh phát hiện ra lỗi trên bộ lễ phục nhưng bác phó may lại lấp liếm chuyện đó: " người quý phái đều mặc như thế này".
- Ông Giuốc đanh phát hiện ra phó may ăn bớt vải nhưng bác thợ phụ hướng đông Giuốc đanh tới bộ lễ phục là ông quên ngay.
- Bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo bằng vải ăn bớt của ông Giuốc đanh đến nhà ông
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây: a, Thế rồi Dế Choắt tắt thở
- Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
- Nội dung chính bài Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch
- Trong các cách hỏi đường dưới dây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng 5 kiểu câu đã học: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
- Nội dung chính bài Bàn luận về phép học
- Soạn văn bài: Quê hương
- Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống". Suy nghĩ của em về câu nói đó
- Phân tích hai khổ khổ đầu của bài thơ Nhớ rừng
- Nội dung chính bài: Hành động nói (Tiếp theo)
- Theo dõi các đại từ nhân xưng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận