Nội dung chính bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
- Khi thuyết mình, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.
- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Giới thiệu về một phương pháp cách làm
- Khi thuyết minh về cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may quần áo,...) người ta thường nêu các nội dung như: nguyên liệu, cách làm, yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm.
- Cách làm thường được trình bày theo trình tự thời gian.
2. Ví dụ: Thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co:
Dàn ý
I. Mở bài: Giới thiệu về trò chơi kéo co
II. Thân bài: Thuyết minh về trò chơi kéo co
1. Lịch sử trò chơi
- Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại
- Thời Ai Cập người ta không dùng dây thừng để chơi
- Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường
- Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
2. Luật chơi
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau
- Kéo co có 2 đội, mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ, bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của trò chơi kéo co
- Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ
- Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi gian dân như thế này.
Xem thêm bài viết khác
- Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Nội dung chính bài Nước Đại Việt ta
- Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về quê hương
- Viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo) chủ đề tuổi trẻ
- Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương
- Nếu viết bài tập làm văn theo để bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì dẹp bằng sen" thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ? Vì sao
- Nội dung chính bài Bàn luận về phép học
- Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh và câu thứ hai trog phần dịch thơ. Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó
- Soạn văn bài: Quê hương
- Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk
- Soạn Văn 8 Nước Đại Việt ta Soạn Nước Đại Việt ta