Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi
Câu 4: Trang 24 sgk ngữ văn 8 tập 2
Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?
Bài làm:
- Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
- Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
Xem thêm bài viết khác
- Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo
- Viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo) chủ đề tuổi trẻ
- Soạn văn 8 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 145 sgk
- Viết đoạn văn cảm nhận về cuộc sống của Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập một, tr. 28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Khi con tu tú
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhan đề của bài thơ Khi con tu hú
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Quê hương
- Viết đoạn văn giới thiệu về Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô
- Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
- Viết đoạn văn chứng minh việc đi bộ mang lại nhiều lợi ích cho con người
- Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: