Soạn văn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Lớp 8 chúng ta sẽ được làm quen và học về văn thuyết minh. Sau đây KhoaHoc sẽ hướng dẫn kiến thức trọng tâm và làm bài tập cơ bản trong sách giáo khoa. Các bạn tham khảo
A. Kiến thức trọng tâm
- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.
- Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác
- Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật, trình tự nhận thức ( từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trình tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau).
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 15
Viết một đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “ Giới thiệu trường em”
Câu 2: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 15
Cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt nam”. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh.
Câu 3: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 15
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8 tập một.
=> Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến
- Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây: Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ
- Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch
- Soạn văn 8 bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận trang 113
- Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp theo thứ tự giới thiệu như thế nào
- Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này
- Bài thơ hay ở những điểm nào?
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học
- Nội dung chính bài: Câu cầu khiến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông đồ
- Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì
- Soạn văn 8 bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận