Hãy tự chon một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn ý bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó
Câu 1: Trang 26 sgk ngữ văn 8 tập 2
Hãy tự chon một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn ý bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc.
Bài làm:
- Cách chơi trò chơi "bịt mắt bắt dê"
- Điều kiện cần có:
- Người chơi từ 5 đến 10 người
- Địa điểm chơi: một khoảng sân rộng
- Luật chơi
- Bạn đeo bịt mắt không được cởi bịt mắt khi đuổi bắt.
- Khi bị bắt, người đó se phải thay thế vị trí đuổi bắt.
- Cách chơi:
- Một bạn được chọn sẽ phải bịt mắt và đuổi bắt các bạn khác.
- Các bạn không phải bịt mắt sẽ chạy trốn để không bị bắt.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Câu cảm thán
- Căn cứ vào các chỉ dẫn, cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh.
- Soạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgk
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Quay cóp, gian lận trong thi cử, kiểm tra, thi cử có rất nhiều tác hại
- Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao
- Dựa vào những điều đã biết vể truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6, tập hai, tr. 30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?
- Xét các câu sau và trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ? Trong các câu đó , có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
- Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật.
- Soạn văn bài: Ông đồ
- Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao
- Nội dung chính bài: Hành động nói (Tiếp theo)
- Những câu sau đây có phải câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì