Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
Luyện tập
Bài tập 1: Trang 99 sgk ngữ văn 11 tập 2
Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận.
Bài làm:
Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
Tiêu chí | Nghị luận | Chính luận |
Khái niệm | Thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường | Một phong cách ngôn ngữ do cách thức sử dụng ngôn ngữ hình thành những đặc trung, độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác |
Phạm vi sử dụng | Tất cả mọi lĩnh vực | Trình bày quan điểm về một vấn đề chính trị |
Xem thêm bài viết khác
- Theo anh (chị), truyện ngắn Người trong bao có những đặc sắc gì về nghệ thuật
- Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ: - Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ.
- Tác giả đã kể lại câu chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào
- Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau
- Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả như thế nào? Hãy chỉ ra những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu
- Nội dung chính bài Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
- Đọc tiểu dẫn chú ý bối cảnh lịch sử đất nước và những ảnh hưởng từ nước ngoài để hiểu bài thơ.
- Anh (chị) hãy bác bỏ một trong hai quan điểm về kinh nghiệm học môn Ngữ văn, rồi đề xuất một vài kinh nghiệm học Ngữ văn tốt nhất
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Nội dung chính bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận bình luận trang 71 sgk