Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Câu 1: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập 2
Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Bài làm:
- Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học qua câu: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" và "Đạo là lẽ đối cử hàng ngày giữa mọi người"
- Như vậy, với Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là học để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày.
Xem thêm bài viết khác
- Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương
- Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan
- Soạn văn 8 bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Nội dung chính bài: Câu cầu khiến
- Nội dung chính bài: Hội thoại
- Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
- Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
- Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 8 kì 2
- Soạn văn 8 bài: Hội thoại ( tiếp theo) trang 102
- Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống". Suy nghĩ của em về câu nói đó
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Quê hương là điểm tựa cho mỗi con người
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống Soạn Văn lớp 8