-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Phân tích những thế mạnh về nguồn nguyên liệu tại chỗ của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta?
Câu hỏi: Phân tích những thế mạnh về nguồn nguyên liệu tại chỗ của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta? Tại sao một số sản phẩm thuộc ngành này lại trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta?
Bài làm:
Những thế mạnh về nguồn nguyên liệu tại chỗ của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta:
- Nguyên liệu từ ngành trồng trọt
- Nhóm cây lương thực (lúa, hoa màu các loại) và cây thực phẩm.
- Nhóm cây công nghiệp (lâu năm, hàng năm) và cây ăn quả.
- Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia sức ăn cỏ (trâu, bò…)
- Chăn nuôi lợn và gia cầm
- Nguyên liệu từ ngành thủy sản:
- Thủy sản đánh bắt
- Thủy sản từ nuôi trồng
Một số sản phẩm thuộc ngành này trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vì:
- Đáp ứng được nhu cầu của thị trường quốc tế đầy tiềm năng (Hoa Kì, EU, Nhật Bản….)
- Phát huy được các thế mạnh trong nước (về nguồn nguyên liệu, lao động, cơ sở vật chất –kĩ thuật, chính sách…) để sản xuất ra các sản phẩm này, đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng. Thử nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa? Địa lý lớp 12
- Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng của nước ta.
- Hãy xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng?
- Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã hội.
- Tại sao lại giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn?
- Hãy cho biết kết quả tác động của các quá trình tác động ngoại lực lên địa hình?
- Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay.
- Hãy xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp quan trọng của vùng?
- Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta? Tại sao cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm?
- Tại sao nói: “Sự phát triển kinh tế xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai”?
- Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ